logo

Theo bạn, nội dung của các mục 1, 2, 3 của văn bản Tranh Đông Hồ - Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam đã bổ sung thông tin cho nhau và góp phần thể hiện thông tin chính của văn bản như thế nào?

Câu hỏi: Theo bạn, nội dung của các mục 1, 2, 3 của văn bản Tranh Đông Hồ - Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam đã bổ sung thông tin cho nhau và góp phần thể hiện thông tin chính của văn bản như thế nào?

Lời giải

Các nội dung chính được in đậm trong bài ở các mục 1, 2, 3 góp phần cụ thể hóa nội dung phần giới thiệu văn bản. Người viết mở ra cho người đọc một cái nhìn cụ thể, chi tiết, để từ đấy, hiểu hơn về dòng tranh Đông Hồ. Hơn nữa, điều này còn giúp các ý trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ.

Theo bạn, nội dung của các mục 1, 2, 3 của văn bản Tranh Đông Hồ - Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam đã bổ sung thông tin cho nhau và góp phần thể hiện thông tin chính của văn bản như thế nào?

>>>Xem trọn bộ: Bài Tranh Đông Hồ - Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam SGK 10 trang 82, 83, 84, 85, 86 - Văn Chân trời sáng tạo

Mục 1, 2, 3  và giá trị nội dung của văn bản Tranh Đông Hồ - Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam

- Mục 1, 2, 3 của văn bản Tranh Đông Hồ - Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam

1. Đề tài dân đã, hình tượng sinh động, ngộ nghĩnh

Từ Những hình ảnh mộc mạc, bình dị của làng quê như gà, lọn, trâu, bò, tôm, cá,... các nghệ nhân Đông Hồ đã vẽ nên những bức tranh ngộ nghĩnh, tràn đầy sức sống và gửi gắm nhiều tóc mong. Khi vào tranh, gà thì thành Gà đại cát, Gà tr hùng trâu thành Trâu sề, lợn thành Lợn đàn, Lợn độc”; em bé âu yếm, đùa nghịch với con gà, con tôm thì thành các hình tượng Bé ôm gà, Bé ôm tôm,... Những mặt trái, những góc khuất của đời sống nông thôn vào tranh trở thành những câu chuyện hài hước kể bằng đường nét màu sắc trong Đám cưới chuột, Trạng chuột 0inh qu, Thầy đồ Cóc, Truyện Trê - Cóc, Hứng dừa, Đánh ghen”,,...

2. Chất liệu tự nhiên, sắc màu bình dị, ấm áp

Phong vị dân gian của tranh Đông Hồ thấm nhuần trong ý tưởng, cảm hứngnghệ thuật, đường nét, bố cục cũng như chất liệu giấy, màu sắc, quá trình chế tác,...

Giấy in tranh Đông Hồ được gọi là giấy điệp: vỏ con điệp (sò biển) được nghiền nát, trộn với hồ! rồi dùng chổi lá thông quét lên mặt giấy đó. Màu sắc sử dụng trong tranh là màu tự nhiên lấy từ cây cỏ: màu đen từ than xoan hay than lá tre; màu xanh từ gỉ đồng, lá chàm; màu vàng từ hoa hoè màu đỏ từ sỏi son, gỗ vang„... Bốn gam màu cơ bản này tương ứng với một bộ thường gồm bốn bản khắc gỗ để in tranh Đông Hè.

3. Chế tác khéo léo, công phu

Các nghệ nhân đã lấy để tài và ý tưởng ngày trong cuộc sống hằng ngày hoặc từ các truyện dân gian (truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười,...) để vẽ mẫu. Khi đã hoàn chỉnh bản thảo, người sáng tác cán lại rõ ràng, mạch lạc từng nét, từng bảng màu bằng mực nho lên giấy bản móng và sắp xếp đưa vào bản khắc gỗ. Mỗi màu được tách riêng thành một bản khắc, một tranh có bao nhiều màu là có bấy nhiêu bản khắc.

Khi in, người làm tranh đặt cả xấp giấy in thành từng chồng trước mặt, tay phải cảm “tay co” đóng sau lưng ván in, úp ván xuống “bìa” đã quét đẫm màu, được làm theo kiểu hộp mực dấu để lấy màu vào bản khắc, rồi úp mặt ván khắc đã thấm màu đỏ lên mặt giấy như cách đóng triện, xong lật ngửa ván khắc lên, tờ giấy đã dính vào ván khắc vì màu được pha bằng hỗ nếp đặc quánh.

Thợ in lấy xơ mướp xoa đều lưng mặt giấy để mực màu thấm đều mặt giấy, sau đó nhẹ nhàng bóc tờ giấy khỏi ván in, sẽ được một lần in. Tranh bao nhiêu màu, in bấy nhiêu lần.

- Giá trị nội dung

Văn bản cung cấp cho người đọc những thông tin Tranh Đông Hồ - Nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam, sự hấp dẫn, độc đáo ở màu sắc, bố cục, khuôn hình. Với những chất liệu hoàn toàn tự nhiên, tranh Đông Hồ có màu sắc gần gũi, ấm áp rất đặc biệt mà có lẽ chỉ riêng Việt Nam mới có.

Cho thấy thái độ trân trọng của tác giả đối với tranh Đông Hồ và những nghệ nhân làm ra nó. Từ đó kêu gọi sự gìn giữ và phát huy của mọi người đối với những giá trị văn hóa của dân tộc

icon-date
Xuất bản : 30/08/2022 - Cập nhật : 30/11/2022