logo

Ở một số dị bản khác, nhân vật Thầy Nghêu được thay bằng nhân vật lí trưởng (Lí Hà), vở tuồng kết thúc trong cảnh các bà vợ của Huyện Trìa

Câu hỏi: Ở một số dị bản khác, nhân vật Thầy Nghêu được thay bằng nhân vật lí trưởng (Lí Hà), vở tuồng kết thúc trong cảnh các bà vợ của Huyện Trìa, Đề Hầu, Lí hà bất ngờ xuất hiện và sỉ vả các ông chồng dại gái. Sự khác biệt giữa các dị bản giúp bạn hiểu thêm gì về đặc điểm của tuồng đồ?

Lời giải:

Đặc điểm của tuồng đồ là phương thức truyền miệng. Vì không được in ấn hay có thứ gì đấy để ghi chép nhằm mục đích lưu truyền, chỉ với phương thức truyền miệng nên dễ nảy sinh ra nhiều dị bản khác nhau.

Ở một số dị bản khác, nhân vật Thầy Nghêu được thay bằng nhân vật lí trưởng (Lí Hà), vở tuồng kết thúc trong cảnh các bà vợ của Huyện Trìa

>>> Xem trọn bộ: Bài Huyện Trìa, Đề Hầu, Thầy Nghêu mắc lỡm Thị Hến  SGK 10 trang 139 - Văn Chân trời sáng tạo

icon-date
Xuất bản : 29/08/2022 - Cập nhật : 29/11/2022