logo

Mô tả cách ngắn nhịp và gieo vần trong bài thơ Mùa xuân chín. Hãy so sánh mức độ chặt chẽ trong cách ngắt nhịp và gieo vần trong bài thơ này với một bài thơ trung đại làm theo thể Đường luật

Câu hỏi: Mô tả cách ngắn nhịp và gieo vần trong bài thơ Mùa xuân chín. Chỉ ra những chỗ mà cách ngắt nhịp, gieo vần này có thể gây được ấn tượng đặc biệt với người đọc (chú ý đến vai trò của các dấu câu, sự biến hóa của cách ngắt nhịp, vị trí gieo vần). Từ đó, hãy so sánh mức độ chặt chẽ trong cách ngắt nhịp và gieo vần trong bài thơ này với một bài thơ trung đại làm theo thể Đường luật.

Trả lời

- Cách ngắt nhịp: 4/3, 2/2/3.

- Cách gieo vần: gieo vần chân.

- Gây ấn tượng:

+ Câu 4 khổ 1, dấu “.” đặt ngay trong câu, gợi sự đọng lại, có vẻ như nhà thơ đang ngập ngừng điều gì đó.

+ Ngắt nhịp giữa các khổ xen kẽ nhau làm nhịp điệu bài thơ trở nên linh hoạt, biến tấu, lúc vui tươi, dí dỏm, lúc trầm ngẫm suy tư.

- So sánh với bài thơ Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan:

+ Qua đèo ngang: đặt trong chỉnh thể của luật, đối, niêm, vận. Nhịp 1/1/2/3, gieo vần ở chữ cuối các câu chẵn.

+ Mùa xuân chín: nhịp thơ tùy vào từng khổ, cách gieo vần có sự linh hoạt, không gò bò.

Có thể thấy, mức độ chặt chẽ của bài thơ trung đại làm theo thể Đường luật là tuyệt đối so với bài thơ Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử. 

Mô tả cách ngắn nhịp và gieo vần trong bài thơ Mùa xuân chín. Hãy so sánh mức độ chặt chẽ trong cách ngắt nhịp và gieo vần trong bài thơ này với một bài thơ trung đại làm theo thể Đường luật
icon-date
Xuất bản : 12/08/2022 - Cập nhật : 29/11/2022