logo

Lưu ý cách tự giới thiệu của nhân vật trong tuồng (Bài Huyện đường)

Câu hỏi: Lưu ý cách tự giới thiệu của nhân vật trong tuồng (Bài Huyện đường)

Lời giải 

Cách giới thiệu; tự giới thiệu hơi khoa trương.

Lưu ý cách tự giới thiệu của nhân vật trong tuồng (Bài Huyện đường)

>>>Xem trọn bộ: Bài Huyện đường SGK 10 trang 132, 133, 134, 135, 136 - Văn Kết nối tri thức

Tìm hiểu thêm về Tuồng

- Tuồng là gì?

Tuồng là một bộ môn nghệ thuật sân khấu tổng hợp có các yếu tố văn học, âm nhạc, mỹ thuật, múa… tham gia. Để phân biệt với các loại kịch nói, kịch múa, kịch câm, opera,.. nghệ thuật biểu diễn này được xếp vào loại kịch hát dân tộc. Vì, cũng như ở nghệ thuật sân khấu chèo, cải lương…, tỉ lệ ca hát theo kiểu dân tộc ở đây chiếm phần đáng kể.  

 Tuồng còn được gọi là hát bộ hoặc hát bội. “Bộ” trong hát bộ bắt nguồn từ việc hát có điệu bộ, có trò trống, được hình thành từ cách gọi của dân gian. Về từ “bội” có ý kiến cho rằng từ này xuất phát trong từ “bội độc”, nghĩa là “ôn bài mà không cần sách”.  Miền Trung, Nam phổ biến gọi là “bội” hoặc“bộ”, miền bắc gọi là “Tuồng”.

- Các nhân vật trong tuồng

+ Kép văn

+ Kép võ

+ Kép con

+ Kép Nịnh

+ Kép vua

+ Kép núi

+ Đào văn pha võ

icon-date
Xuất bản : 12/08/2022 - Cập nhật : 29/11/2022