logo

Hoạt động “ăn ý” giữa tri huyện và đề lại trong bài Huyện đường

Câu hỏi: Hoạt động “ăn ý” giữa tri huyện và đề lại trong bài Huyện đường

Lời giải

Tri huyện moi tiền từ Sò, xử Nghêu và Ốc; đề lại lại muốn xử cả Sò và Hến

Hoạt động “ăn ý” giữa tri huyện và đề lại trong bài Huyện đường

>>>Xem trọn bộ: Bài Huyện đường SGK 10 trang 132, 133, 134, 135, 136 - Văn Kết nối tri thức

Kiến thức tham khảo

1. Tri huyện là gì?

Tri huyện là một chức danh chỉ người đứng đầu một huyện của thời Nguyễn. Thông thường mỗi huyện có một vị Tri huyện, nhưng cũng có thời kỳ, một vị Tri huyện kiêm nhiếp hai huyện.

2. Tác phẩm Huyện đường

* Xuất xứ

- Huyện đường được trích từ vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến, thuộc cảnh I của hồi thứ II, thể hiện cảnh tri huyện và đề lại bàn bạc với nhau về cách nhũng nhiễu người kêu kiện.

- Tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến

+  Nghêu, Sò, Ốc, Hến thuộc loại tuồng đồ (tuồng hài), châm biếm sâu sắc nhiều thói hư tật xấu trong xã hội và lật tẩy bộ mặt xấu xa của một số kẻ thuộc bộ máy cai trị ở địa phương trong xã hội xưa.

+  Đây là tác phẩm tiêu biểu trong di sản tuồng truyền thống và là vở tuồng đồ thuộc loại đặc sắc nhất

 +Tích tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến có một số dị bản, kể khác nhau ở một vài chỗ, trong đó có tình tiết đánh ghen cuối vở

+ Văn bản Nghêu, Sò, Ốc, Hến do Hoàng Châu Ký chỉnh lí (1957) gồm có tất cả ba hồi.

* Giá trị nội dung: Phê phán sự tham ô của quan lại khi xử kiện

icon-date
Xuất bản : 12/08/2022 - Cập nhật : 29/11/2022